Hãng: SEO
Máy đo sức căng bề mặt góc tiếp xúc
Máy đo sức căng bề mặt Phoenix-300 với phương pháp xác định: năng lượng bề mặt, phân tích giọt lỏng treo, hình ảnh chụp liên tục.
Tự động và nhanh chóng phân tích mẫu với tốc độ cao chụp ảnh linh động.
Độ chính xác được cải thiện và tái lập bằng việc loại bỏ các lỗi trong khi vận hành.
Đo sức căng bề mặt và góc tiếp xúc tĩnh/động.
Năng lượng tự do bề mặt của chất rắn
Thành phần phân cực và không phân cực trong chất lỏng và chất rắn
Hệ thống máy sử dụng tương thích với bộ WinXP hoặc Win7.
Dải đo góc tiếp xúc: từ 0 – 1800, độ chính xác: ± 0.10
Dải đo sức căng bề mặt : 10 – 103 mN/m, độ chính xác: ± 0.01 mN/m
Kích thước mẫu tối đa: 200 x 150mm
Zoom: 6.4 fold.
Tốc độ đo tối đa: 30 fr/s (Frame grabber) hoặc 90 fr/s (Digital camera).
Nguồn sáng: Đèn LED trắng
Điều nhiệt mẫu đo bên ngoài (option thêm)
Kích thước máy (LxWxH): 650 x 300 x 450 mm
Trọng lượng 28 kg
Nguồn điện sử dụng: 220V/50 Hz
SƠ LƯỢC VỀ SỨC CĂNG BỀ MẶT:
Sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng
Đây là hiệu ứng làm cho giọt nước trong không khí có hình cầu, giúp nhện nước bò trên mặt nước, giải thích trạng thái cân bằng của nhũ tương, tác dụng tẩy rửa của xà phòng nói riêng hay hoạt tính nói chung của chất hoạt động bề mặt, hiện tượng mao dẫn của cây xanh, giải thích cho hiện tượng dính ướt và không dính ướt trong công nghệ tuyển khoáng
Có nhiều phương pháp để đo sức căng bề mặt: phương pháp vòng Du Nouy, phương pháp giọt tròn xoay, phương pháp áp suất bọt, phương pháp thể tích giọt… Trong đó sử dụng vòng Du Nouy là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất.
Máy đo sức căng bề mặt góc tiếp xúc
Máy đo sức căng bề mặt Phoenix-300 với phương pháp xác định: năng lượng bề mặt, phân tích giọt lỏng treo, hình ảnh chụp liên tục.
Tự động và nhanh chóng phân tích mẫu với tốc độ cao chụp ảnh linh động.
Độ chính xác được cải thiện và tái lập bằng việc loại bỏ các lỗi trong khi vận hành.
Đo sức căng bề mặt và góc tiếp xúc tĩnh/động.
Năng lượng tự do bề mặt của chất rắn
Thành phần phân cực và không phân cực trong chất lỏng và chất rắn
Hệ thống máy sử dụng tương thích với bộ WinXP hoặc Win7.
Dải đo góc tiếp xúc: từ 0 – 1800, độ chính xác: ± 0.10
Dải đo sức căng bề mặt : 10 – 103 mN/m, độ chính xác: ± 0.01 mN/m
Kích thước mẫu tối đa: 200 x 150mm
Zoom: 6.4 fold.
Tốc độ đo tối đa: 30 fr/s (Frame grabber) hoặc 90 fr/s (Digital camera).
Nguồn sáng: Đèn LED trắng
Điều nhiệt mẫu đo bên ngoài (option thêm)
Kích thước máy (LxWxH): 650 x 300 x 450 mm
Trọng lượng 28 kg
Nguồn điện sử dụng: 220V/50 Hz
SƠ LƯỢC VỀ SỨC CĂNG BỀ MẶT:
Sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng
Đây là hiệu ứng làm cho giọt nước trong không khí có hình cầu, giúp nhện nước bò trên mặt nước, giải thích trạng thái cân bằng của nhũ tương, tác dụng tẩy rửa của xà phòng nói riêng hay hoạt tính nói chung của chất hoạt động bề mặt, hiện tượng mao dẫn của cây xanh, giải thích cho hiện tượng dính ướt và không dính ướt trong công nghệ tuyển khoáng
Có nhiều phương pháp để đo sức căng bề mặt: phương pháp vòng Du Nouy, phương pháp giọt tròn xoay, phương pháp áp suất bọt, phương pháp thể tích giọt… Trong đó sử dụng vòng Du Nouy là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất.